Câu hỏi: Khi kiểm định đập bê tông trọng lực, số liệu quan trắc chuyển vị ngang được sử dụng để làm gì?
A. Xác định chênh lệch chuyển vị của các đơn nguyên kề nhau và đối chiếu với trị số cho phép
B. Phân tích xu thế chuyển vị theo thời gian
C. Theo a và b
D. Đối chiếu với số liệu trong tính toán thiết kế
Câu 1: Khi kiểm định đập bê tông trên nền đá, cần sử dụng số liệu quan trắc ứng suất tại những vị trí nào?
A. Mép biên thượng, hạ lưu đập, mép biên các hành lang.
B. Mặt tiếp giáp đập và nền.
C. Tất cả các vị trí có đặt thiết bị quan trắc ứng suất.
D. Cả a và b.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi kiểm định sức chịu tải của nền đá đập bê tông trọng lực, ứng suất từ đập truyền xuống nền thường được xác định theo phương pháp nào?
A. Phương pháp lý thuyết đàn hồi
B. Phương pháp phần tử hữu hạn
C. Phương pháp sức bền vật liệu (công thức nén lệch tâm)
D. Phương pháp thí nghiệm mô hình
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi kiểm định độ bền trên mặt cắt nằm ngang của thân đập bê tông trọng lực cấp I và cấp II cao trên 60m, không có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, với tổ hợp lực đặc biệt có động đất thì chiều sâu giới hạn cho phép của vùng kéo ở mặt thượng lưu bằng bao nhiêu?
A. B/2 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/3,5
C. B/6
D. B/7,5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi kiểm định an toàn đỉnh đập đất, chiều cao an toàn của đập cấp I được lấy bằng bao nhiêu?
A. Với MNDBT: 1,8m; với MNLTK: 1,2m; với MNLKT: 0,7m
B. Với MNDBT: 1,5m; với MNLTK: 1,0m; với MNLKT: 0,5m
C. Với MNDBT: 1,2m; với MNLTK: 0,8m; với MNLKT: 0,3m
D. Với MNDBT: 1,0m; với MNLTK: 0,6; với MNLKT: 0,2m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi kiểm định độ bền trên mặt tiếp giáp giữa đập và nền, có cách nước ở mặt thượng lưu của đập bê tông trọng lực cấp I và cấp II cao trên 60m, với tổ hợp lực cơ bản thì chiều sâu giới hạn cho phép của vùng kéo ở mặt thượng lưu bằng bao nhiêu?
A. B/16 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/14
C. B/12
D. B/10
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi kiểm định ổn định của đập bê tông trọng lực trên nền đá, cần xét các khả năng mất ổn định nào?
A. Trượt theo mặt phẳng (mặt tiếp giáp đập và nền, mặt đi qua đáy các chân khay, mặt đi qua mặt phân lớp đá nền…); lật theo trục nằm ngang ở mép thượng lưu, hạ lưu đập.
B. Quay quanh trục thẳng đứng đi qua một đầu đập.
C. Đập bị đẩy nổi.
D. Cả a và b.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 303
- 1
- 50
-
80 người đang thi
- 331
- 0
- 50
-
32 người đang thi
- 309
- 0
- 50
-
70 người đang thi
- 307
- 2
- 50
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận