Câu hỏi: Khi cho 5,6g sắt kết hợp vừa đủ với lưu huỳnh thu được 8,8g sắt sunfua. Tính đương lượng gam của sắt nếu biết đương lượng gam của lưu huỳnh là 16g. (Cho Fe = 56).
A. 56g
B. 32g
C. 28g
D. 16g
Câu 1: Nguyên tử nào sau đây có số electron = số proton = số nơtron: \({}_2^4He;{}_4^9Be;{}_6^{12}C;{}_8^{16}O;{}_1^1H;{}_5^{11}B;{}_{11}^{23}Na;{}_7^{14}N;{}_{10}^{22}Ne;{}_{20}^{40}Ca\)
A. Be, H, B, Na, Ne
B. He, C, O, N, Ca, H
C. He, C, O, N, Ca
D. C, O, N, Ca, H, B, Ne
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng về hiện tượng đồng vị:
A. Các nguyên tử đồng vị có cùng số proton, số electron, số nơtron.
B. Các nguyên tử đồng vị có số proton và electron giống nhau nên hóa tính giống nhau và ở cùng vị trí trong bảng HTTH, số nơtron khác nhau nên lý tính khác nhau.
C. Các nguyên tử đồng vị có tính chất lý và hóa giống nhau.
D. Các nguyên tử đồng vị có cùng khối lượng nguyên tử nên ở cùng vị trí trong bảng HTTH.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu đúng: Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:
A. AO s chỉ mang dấu (+)
B. AO s có thể mang dấu (+) hay dấu (-)
C. AO p có dấu của hai vùng không gian giống nhau (cùng mang dấu (+) hoặc dấu (-))
D. AO p chỉ có dấu (+) ở cả hai vùng không gian
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một hệ thống gồm 2 bình cầu có dung tích bằng nhau được nối với nhau bằng một khóa K (khóa K có dung tích không đáng kể) và được giữ ở nhiệt độ không đổi. Bình A chứa khí trơ Ne có áp suất 1atm, bình B chứa khí trơ Ar có áp suất 2atm. Sau khi mở khóa K và chờ cân bằng áp suất thì áp suất cuối cùng là bao nhiêu?
A. 3 atm
B. 2 atm
C. 1,5 atm
D. 1 atm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở đktc. Người ta nạp thêm vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 273°C. Hỏi áp suất cuối cùng trong bình là bao nhiêu?
A. 2 atm
B. 1 atm
C. 4 atm
D. 3 atm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Thuyết cơ học lượng tử không chấp nhận điều nào trong các điều sau đây: 1) Có thể đồng thời xác định chính xác vị trí và tốc độ của electron. 2) Electron vừa có tính chất sóng và tính chất hạt. 3) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử. 4) Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử.
A. 1, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 3, 4
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 19
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 524
- 19
- 45
-
81 người đang thi
- 483
- 3
- 45
-
23 người đang thi
- 550
- 7
- 45
-
12 người đang thi
- 516
- 2
- 45
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận