Câu hỏi: Hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự khác nhau thế nào?

204 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, các pháp nhân. Nội dung là các quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản

B. Chủ thể của Hợp đồng lao động là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp táC. Nội dung hợp đồng là quan hệ kinh doanh. Chủ thể của hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương

C. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung của hợp đồng là việc làm, tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Nội dung hợp đồng là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản

D. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ, thợ, công đoàn, đại diện người lao động. Quan hệ của hợp đồng lao động là việc làm, tiền lương. Chủ thể hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, nội dung là quan hệ tài sản

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hình thức Hợp đồng lao động đối với người giúp việc gia đình dưới 1 tháng là?

A. Hợp đồng bằng văn bản

B. Hợp đồng bằng lời nói

C. Cả a và b

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào?

A. Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam

B. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam

C. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, công đoàn

D. Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc ở Việt Nam, công đoàn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Thế nào là bệnh nghề nghiệp?

A. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

B. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

C. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định

D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Thời giờ làm việc của lao động vị thành niên được tính như thế nào?

A. 8 giờ một ngày

B. 7 giờ một ngày

C. 7 giờ một ngày, trừ một số công việc có quy định riêng

D. Tối đa không quá 7 giờ một ngày,trừ một số công việc có quy định riêng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật Lao động:

A. Phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường, đóng cửa doanh nghiệp, khiển trách

B. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp

C. Đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp, cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền

D. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường thiệt hại, đóng cửa doanh nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Không được đình công ở nơi sử dụng lao động trong trường hợp nào?

A. Việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng

B. Việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, sức khỏe của con người

C. Việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 1
Thông tin thêm
  • 22 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên