Câu hỏi: Hệ phi tuyến không ổn định trong:

210 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ

B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn

C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn

D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Tần số cắt pha ω-πlà tần số tại đó pha của đặc  tính tần số:

A. φ(ω-π) =  -90­­o

B. φ(ω-π)=  -45o

C. φ(ω-π)  =  180o

D. φ(ω-π)  =  -180o

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Các khâu động học cơ bản là các phần tử của hệ thống điều chỉnh tự động, chúng có các tính chất như sau?

A. Chỉ có một tín hiệu vào và một tín hiệu ra

B. Tín hiệu chỉ truyền đi một chiều

C. Quá trình động học của phần tử được mô tả bằng phương trình vi phân không quá bậc hai

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Khâu tỉ lệ có hàm truyền G(s)=K

A. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=0

B. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=+90o

C. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, không có đáp ứng pha

D. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)= -90o

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =1/s:

A. L(ω)= ω ;  φ(ω)=90o

B. L(ω)= 1/ω ;  φ(ω)=90o

C. L(ω)= 20lg(ω) ;  φ(ω)= -90o

D. L(ω)= -20lg(ω) ;  φ(ω)= -90o

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Các phương pháp khảo sát tính ổn định của hệ thống liên tục gồm:

A. Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode

B. Tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode, phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số

C. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz

D. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Biểu thức sai số xác lập cho hệ thống sau:                         

A. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)

B. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to \infty } \frac{{sR(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)

C. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to \infty } \frac{{R(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)

D. \({e_{xl}} = \mathop {\lim }\limits_{s \to 0} \frac{{sR(s)}}{{1 + H(s)}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 4
Thông tin thêm
  • 77 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên