Câu hỏi: Hệ phi tuyến có thể ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
Câu 1: Hệ thống rời rạc được mô tả bằng phương trình sai phân: c(k+4) + 4c(k+3) + 2c(k+2) + c(k+1) + 5c(k) = r(k+1) + 5r(k) , b ậc của hệ thống là:
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hệ phi tuyến không ổn định trong:
A. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu nhỏ
B. Phạm vi rộng nếu độ lệch ban đầu lớn
C. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu lớn
D. Phạm vi hẹp nếu độ lệch ban đầu nhỏ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khâu tỉ lệ có hàm truyền G(s)=K
A. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=0
B. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)=+90o
C. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, không có đáp ứng pha
D. Đáp ứng biên độ M(ω)=K, đáp ứng pha φ(ω)= -90o
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tần số cắt pha ω-πlà tần số tại đó pha của đặc tính tần số:
A. φ(ω-π) = -90o
B. φ(ω-π)= -45o
C. φ(ω-π) = 180o
D. φ(ω-π) = -180o
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong khâu quán tính bậc nhất, đặc tính pha tần số có giá trị?
A. arctg(T.ω)
B. tg(T.ω)
C. -tg(T.ω)
D. -arctg(T.ω)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nếu hàm quá độ của khâu khuếch đại h(t) = k.1(t) thì hàm trọng lượng k(t) bằng bao nhiêu?
A. k(t) = k.δ(t)
B. k(t) = k.t
C. k(t) = k.1(t)
D. k(t) = k/δ(t)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 4
- 77 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.6K
- 143
- 25
-
17 người đang thi
- 1.7K
- 163
- 20
-
78 người đang thi
- 1.5K
- 113
- 25
-
56 người đang thi
- 1.2K
- 63
- 25
-
25 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận