Câu hỏi: Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình.
B. Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc.
C. Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn , dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc.
D. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lí thú.
Câu 1: Khi luyện tập kỹ xảo cần tính đến những kỹ xảo đã có ở người học là kết luận được rút ra từ quy luật:
A. QL tiến bộ không đồng đều.
B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
D. QL dập tắt kỹ xảo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Những đặc điểm nào dưới đây của hành vi là do kiểu khí chất quy định?
A. 2, 4, 5
B. 1, 2, 5
C. 1, 3, 5
D. 1, 4, 5
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong trong công tác giáo dục, để mang lại hiệu quả cao cần thường xuyên thay đổi phương pháp cho thích hợp. Biện pháp này xuất phát từ quy luật nào dưới đây của kỹ xảo?
A. QL tiến bộ không đồng đều.
B. QL “đỉnh” của phương pháp luyện tập.
C. QL tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới.
D. QL dập tắt kỹ xảo.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khái niệm nhân cách trong tâm lý học được định nghĩa là:
A. Một cá nhân có ý thức, chiếm một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trò xã hội nhất định.
B. Là một con người với tư cách là kẻ mang toàn bộ thuộc tính và phẩm chất tâm lý quy định hình thức hoạt động và hành vi có ý nghĩa xã hội.
C. Một tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
D. Là một con người, với đầy đủ thuộc tính tâm lí do các mối quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, làng xóm) quy định.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Biểu hiện đặc trưng cho xu hướng của nhân cách là:
A. Cẩn thận.
B. Có niềm tin.
C. Khiêm tốn.
D. Tính yêu cầu cao.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong cuộc sống, cá nhân cần kiểm soát chặt chẽ thái độ xúc cảm của mình, làm cho nó mang tính có chọn lọc tích cực, tránh “vơ đũa cả nắm”, “giận cá chém thớt, cũng tránh tình cảm “tràn lan”, “không biên giới”. Đó là sự vận dụng quy luật:
A. “Tương phản”
B. “Pha trộn”
C. “Di chuyển”
D. “Thích ứng”
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 4
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận