Câu hỏi: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm.

148 Lượt xem
30/08/2021
3.0 6 Đánh giá

A. Là một khái niệm, khác nhau về cách gọi tên

B. Là hai khái niệm khác nhau

C. Tĩnh không là những kích thước chính của khổ giới hạn

D. Tĩnh không trong hầm là khổ giới hạn trên đường cộng với những khoảng mở rộng cần thiết

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:

A. Đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng

B. Đường sắt cao tốc, đường sắt thường và đường sắt đô thị

C. Đường sắt khổ 1000 mm, đường sắt khổ 1435 mm và đường sắt lồng

D. Cả ba đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?

A. Ở vùng đồng bằng

B. Ở vùng núi

C. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch

D. Ở vùng đặc biệt khó khăn, ga không có dồn dịch và đảm bảo điều kiện khởi động

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Trong một tuyến của đường tầu điện ngầm, đối với không gian trong đường hầm thường phải áp dụng mấy loại khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc (kích thước bao)?

A. Chỉ có một loại khổ giới hạn thống nhất

B. Có hai loại khổ giới hạn

C. Có ba loại khổ giới hạn

D. Có bốn loại khổ giới hạn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trên đường thẳng trong khu gian đối với đường sắt khổ 1435 mm, bề rộng từ tim đến vai đường tương ứng với các cấp đường không được nhỏ hơn giá trị nào?

A. 5,0 – 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m)

B. 4,5 – 4,0 – 4,0 – 3,5 – 3,1 (m)

C. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,5 – 3,1 (m)

D. 4,5 – 4,0 – 3,5 – 3,1 – 2,5 (m)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên