Câu hỏi: Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?

129 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm

B. Đường sắt cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm và cấp 3 khổ 1435 mm

C. Đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000mm và khổ 1435 mm

D. Không trường hợp nào được phép thiết kế giao cắt cùng mức với đường bộ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy phân biệt hai khái niệm khổ giới hạn trong đường hầm và tĩnh không hầm.

A. Là một khái niệm, khác nhau về cách gọi tên

B. Là hai khái niệm khác nhau

C. Tĩnh không là những kích thước chính của khổ giới hạn

D. Tĩnh không trong hầm là khổ giới hạn trên đường cộng với những khoảng mở rộng cần thiết

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:

A. Đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng

B. Đường sắt cao tốc, đường sắt thường và đường sắt đô thị

C. Đường sắt khổ 1000 mm, đường sắt khổ 1435 mm và đường sắt lồng

D. Cả ba đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Vì sao các tính toán trong thiết kế đường hầm thi công theo công nghệ NATM lại dựa trên phương pháp phân loại địa chất RMR?

A. Phương pháp RMR cung cấp biểu đồ Bienniawcki quan hệ giữa RMR và thời gian tự đứng vững.

B. Do thông qua chỉ số RMR có thể tính được áp lực pa tác dụng lên kết cấu chống đỡ.

C. Phương pháp RMR chỉ dẫn cách chọn chiều dày lớp bê tông phun và khoảng cách neo.

D. Phương pháp RMR cung cấp cách chọn sơ bộ chiều dày lớp bê tông vỏ hầm.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 39
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên