Câu hỏi: Hãy cho biết đồ thị nào dưới đây là một cây?

207 Lượt xem
30/08/2021
3.3 6 Đánh giá

A.

B.

C.

D.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong biểu diễn đồ thị bởi danh sách kề, mỗi đỉnh của đồ thị có một danh sách:

A. Các cạnh kề với đỉnh đó

B. Các bậc của đỉnh kề với đỉnh đó

C. Các đỉnh kề với đỉnh đó

D. Các cạnh kề với cạnh đó

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Trong thuật toán Ford – Fullkerson giải bài toán luồng cực đại, bước tăng luồng thực hiện trên.

A. Các cạnh nằm ngoài đường đi đánh dấu.

B. Các cạnh nằm trên đường đi đánh dấu

C. Trên cạnh nối đỉnh phát với đỉnh thu.

D. Trên đỉnh phát và đỉnh thu.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Sự khác nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal:

A. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc trong khi thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc.

B. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.

C. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây và không tạo thành chu trình.

D. Thuật toán Prim chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, không liên thuộc với một đỉnh thuộc cây khung và không tạo thành chu trình. Thuật toán Kruskal chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, mà không nhất thiết phải liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo thành chu trình.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Sự giống nhau giữa thuật toán Prim và thuật toán Kruskal là:

A. Dừng khi kết nạp được tất cả các cạnh vào cây khung.

B. Dừng khi kết nạp được n đỉnh và n cạnh vào cây khung

C. Thuật toán chọn các cạnh có trọng số tối thiểu, liên thuộc với các đỉnh đã thuộc cây khung và không tạo ra chu trình.

D. Thuật toán xây dựng cây khung ngắn nhất.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Để xây dựng cây khung nhỏ nhất của đồ thị, ta dùng: (Chọn phương án đúng)

A. Thuật toán Dijsktra.

B. Tìm kiếm theo chiều rộng (BFS).

C. Tìm kiếm theo chiều sâu (DFS).

D. Thuật toán Prim.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Toán rời rạc - Phần 14
Thông tin thêm
  • 38 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên