Câu hỏi:
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=\frac{4}{x},y=0,x=1\) và x=4. Thể tích của khối tròn xoay được sinh ra khi ta quay (H) quay quanh trục Ox là
A. \(6\pi .\)
B. \(12\pi .\)
C. \(15\pi .\)
D. \(4\pi .\)
Câu 1: Tìm tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{2}}\left( 2x-3 \right)<{{\log }_{2}}\left( x-1 \right)\).
A. \(\left( { - \infty ;2} \right).\)
B. (1;2)
C. \(\left( {\frac{3}{2};2} \right).\)
D. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hội đồng coi thi THPTQG tại huyện X có 30 cán bộ coi thi đến từ 3 trường THPT, trong đó có 12 giáo viên trường A, 10 giáo viên trường B, 8 giáo viên trường C. Chủ tịch hội đồng coi thi gọi ngẫu nhiên 2 cán bộ coi thi lên chứng kiến niêm phong gói đựng bì đề thi. Xác suất để 2 cán bộ coi thi được chọn là giáo viên của 2 trường THPT khác nhau bằng
A. \(\frac{{296}}{{435}}\)
B. \(\frac{{269}}{{435}}\)
C. \(\frac{{296}}{{457}}\)
D. \(\frac{{269}}{{457}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Phương trình \({\log _3}\left( {x{\rm{ }} + 1} \right) = 2\) có nghiệm là
A. x = 4
B. x = 8
C. x = 9
D. x = 27
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) qua A’B’ và trọng tâm G của tam giác ABC cắt AC, BC lần lượt tại điểm E, F. Tính thể tích V của khối đa diện A'B'ABFE.
A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{27}}\)
B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{18}}\)
C. \(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{{27}}\)
D. \(V = \frac{{5{a^3}\sqrt 3 }}{{54}}\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm \(M\left( 1;-2;5 \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( \alpha \right):4x-3y+2z+5=0\) là
A. \(\frac{{x + 1}}{4} = \frac{{y - 2}}{{ - 3}} = \frac{{z + 5}}{2}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{4} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{2}\)
C. \(\frac{{x - 1}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{{ - 2}}\)
D. \(\frac{{x - 1}}{{ - 4}} = \frac{{y + 2}}{{ - 3}} = \frac{{z - 5}}{2}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
6184b999895ed.png)
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
6184b999895ed.png)
A. 0
B. -2
C. -1
D. 1
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Trần Phú
- 3 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
87 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
39 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
18 người đang thi
- 837
- 35
- 50
-
58 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận