Câu hỏi:
Giả sử M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right)=\left| {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+4x+a \right|\) trên đoạn \(\left[ 0;2 \right]\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của \(a\in \left[ -10;10 \right]\) để \(M\le 2m\).
A. 12
B. 11
C. 10
D. 7
Câu 1: Thể tích của khối trụ có chiều cao bằng h = 10 và bán kính đường tròn đáy bằng r = 4 là
A. \(164\pi \)
B. \(160\pi \)
C. \(144\pi \)
D. \(64\pi \)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A,B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ như hình vẽ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ góc \({{45}^{0}}\). Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ.
6184b99ad80ff.png)
6184b99ad80ff.png)
A. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{2}.\)
B. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{3}.\)
C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 6 }}{4}.\)
D. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Nếu \(\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx}=2,\text{ }\int\limits_{2}^{6}{f\left( x \right)dx}=3\) thì \(\int\limits_{1}^{6}{f\left( x \right)dx}\) bằng
A. 1
B. -2
C. -1
D. 5
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
6184b999419cd.png)
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
6184b999419cd.png)
A. (-2;0)
B. (0;2)
C. \(\left( {2; + \infty } \right).\)
D. \(\left( {0; + \infty } \right).\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Giả sử số lượng một bầy ruồi tại thời điểm t (ngày) so với thời điểm t=0 là \(P(t)={{P}_{0}}{{e}^{kt}},\,\,\,{{P}_{0}}\) là số lượng một bầy ruồi tại thời điểm t=0, k là hằng số tăng trưởng của bầy ruồi. Biết số lượng bầy ruồi tăng lên gấp đôi sau 9 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày bầy ruồi có 1600 con, biết \({{P}_{0}}=100\)?
A. 16 ngày
B. 27 ngày
C. 36 ngày
D. 45 ngày
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua \(M\left( 2;0;-3 \right)\) và song song với đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+3}{3}=\frac{z}{4}\) có phương trình là
A. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{3} = {\mkern 1mu} \frac{{z + 3}}{4}\)
B. \(\frac{{x - 2}}{3} = \frac{y}{2} = {\mkern 1mu} \frac{{z - 3}}{4}\)
C. \(\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{3} = {\mkern 1mu} \frac{{z - 3}}{4}\)
D. \(\frac{{x + 2}}{2} = \frac{y}{3} = {\mkern 1mu} \frac{{z + 3}}{4}\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Trần Phú
- 3 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
56 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
48 người đang thi
- 914
- 75
- 50
-
27 người đang thi
- 727
- 35
- 50
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận