Câu hỏi:
Giả sử số lượng một bầy ruồi tại thời điểm t (ngày) so với thời điểm t=0 là \(P(t)={{P}_{0}}{{e}^{kt}},\,\,\,{{P}_{0}}\) là số lượng một bầy ruồi tại thời điểm t=0, k là hằng số tăng trưởng của bầy ruồi. Biết số lượng bầy ruồi tăng lên gấp đôi sau 9 ngày. Hỏi sau bao nhiêu ngày bầy ruồi có 1600 con, biết \({{P}_{0}}=100\)?
A. 16 ngày
B. 27 ngày
C. 36 ngày
D. 45 ngày
Câu 1: Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A,B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ như hình vẽ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ góc \({{45}^{0}}\). Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ.
6184b99ad80ff.png)
6184b99ad80ff.png)
A. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{2}.\)
B. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{3}.\)
C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 6 }}{4}.\)
D. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 3 }}{3}.\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x + \cos x.\)
A. \(\int {f\left( x \right)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} + \sin x + C\)
B. \(\int {f\left( x \right)dx} = 1 - \sin x + C\)
C. \(\int {f\left( x \right)dx} = x\sin x + \cos x + C\)
D. \(\int {f\left( x \right)dx} = \frac{{{x^2}}}{2} - \sin x + C\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Phương trình \({\log _3}\left( {x{\rm{ }} + 1} \right) = 2\) có nghiệm là
A. x = 4
B. x = 8
C. x = 9
D. x = 27
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho biết \(\int\limits_{1}^{3}{\frac{dx}{{{e}^{x}}-1}}=a\ln ({{e}^{2}}+e+1)-2b\) với a, b là các số nguyên. Tính K=a+b.
A. K = 2
B. K = 6
C. K = 5
D. K = 9
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Gọi \({{z}_{1}},{{z}_{2}}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({{z}^{2}}+2z+5=0\), trong đó \({{z}_{1}}\) có phần ảo dương. Tính \(\left| {{z}_{1}}+2{{z}_{2}} \right|\).
A. \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = \sqrt {11} \)
B. \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = \sqrt {13} \)
C. \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = \sqrt 5 \)
D. \(\left| {{z_1} + 2{z_2}} \right| = 13\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cho hai số phức \({{z}_{1}}=-2+i\) và \({{z}_{2}}=1+i\). Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn số phức \(2{{z}_{1}}+{{z}_{2}}\) có tọa độ là
A. (3;-3)
B. (2;-3)
C. (-3;3)
D. (-3;2)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Trần Phú
- 3 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 2.0K
- 284
- 50
-
14 người đang thi
- 1.2K
- 122
- 50
-
92 người đang thi
- 1.0K
- 75
- 50
-
67 người đang thi
- 846
- 35
- 50
-
80 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận