Câu hỏi: Dựa vào các yếu tố cấu thành hoạt động sư phạm chia thành hai loại tình huống bao gồm:

159 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. các tình huống nảy sinh trong tổ chức hoạt động và các tình huống nảy sinh trong quá trình chăm sóc trẻ

B. các tình huống nảy sinh ngoài giao tiếp và các tình huống nảy sinh trong giao tiếp

C. các tình huống nảy sinh trong hoạt động lên lớp của giáo viên và các tình huống nảy sinh ngoài hoạt động lên lớp của giáo viên

D. các tình huống nảy sinh trong hoạt động học và hoạt động chơi của trẻ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các tình huống nảy sinh trong hoạt động tiếp nhận của giáo viên; trong tiếp thu những tư tưởng giáo dục mới, phân tích, đánh giá công việc của mình, cụ thể:

A. Cố gắng thâm nhập thực tế, tiếp cận thông tin hiện đại nhằm tiếp thu tư tưởng sư phạm hay phương pháp, thình thức dạy học, giáo dục mới

B. So sánh, đối chiếu kinh nghiệm riêng của cá nhân với kinh nghiệm của tập thể, của cá nhân tiên tiến khác

C. So sánh, đối chiếu, chấp nhận hay không chấp nhận kết quả phân tích, đánh giá công việc của mình và kết quả phân tích, đánh giá của tập thể và các cá nhân khác về công việc của bản thân

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Phân loại tình huống sư phạm dựa vào mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể giáo dục: tình huống sư phạm trong các mối quan hệ khác nhau gồm:

A. Giáo viên - tập thể học sinh

B. Giáo viên với cá nhân học sinh; giáo viên với giáo viên

C. Giáo viên với phụ huynh học sinh

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Mạng lưới tuyên truyền viên bao gồm những thành phần nào?

A. Cán bộ quản lý mầm non, giáo viên mầm non, cán bộ y tế.

B. Giáo viên mầm non; cán bộ y tế; Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh;Cán bộ Hội Liên Hiệp Phụ Nữ…

C. Cán bộ quản lý mầm non; Giáo viên mầm non; Cán bộ y tế; Hội chữ thập đỏ.

D. Cán bộ quản lý mầm non; Giáo viên mầm non; Cán bộ y tế; Hội chữ thập đỏ; Hội cựu chiến binh.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Các tình huống nảy sinh ngoài giao tiếp và các tình huống nảy sinh trong giao tiếp trong các tình huống sư phạm trong nhóm/ lớp mầm non bao gồm các tình huống:

A. Các tình huống nảy sinh trong việc tiếp nhận, xử lí các sự kiện trong việc giải quyết các mâu thuẫn của quá trình sư phạm; Các tình huống nảy sinh trong công tác tổ chức của giáo viên

B. Các tình huống nảy sinh trong dự đoán của giáo viên; Các tình huống nảy sinh trong hoạt động thiết kế, sáng tạo của nhà sư phạm; Các tình huống nảy sinh trong giao tiếp giữa giáo viên với đối tượng giáo dục

C. Các tình huống nảy sinh trong hoạt động tiếp nhận của giáo viên; trong tiếp thu những tư tưởng giáo dục mới, trong phân tích, đánh giá công việc của mình; Các tình huống nảy sinh trong giao tiếp giữa giáo viên với các chủ thể giáo dục khác

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Các cách phân loại tình huống sư phạm gồm:

A. Dựa vào tình huống có vấn đề; Dựa vào chức năng của quá trình giáo dục và dạy học

B. Dựa vào mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể giáo dục; Dựa vào khả năng đặt ra và thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp của sinh viên và giáo viên

C. Dựa vào đặc điểm nhận thức và nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng; Dựa vào các yếu tố cấu thành hoạt động sư phạm

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Các tình huống nảy sinh trong hoạt động thiết kế, sáng tạo của nhà sư phạm như:

A. Xác định nhiệm vụ dạy học, giáo dục và thiết kế sáng tạo của nhà sư phạm như: Xác định nhiệm vụ dạy học, giáo dục và kế hoạch thực thi các nhiệm vụ đó trong mối quan hệ với nhiệm vụ khác

B. Lựa chọn nội dung dạy học và giáo dục có tính đến tính khoa học, tính vừa sức và sự phát triển của trẻ và các cá nhân cụ thể

C. Nghiên cứu lôgic của quá trình dạy học và giáo dục, nghiên cứu nhằm thiết kế một bài dạy có hiệu quả...

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 6
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm