Câu hỏi: Động vật nào bắt đầu xuất hiện tri giác?
A. Động vật nguyên sinh.
B. Động vật không xương sống.
C. Cá.
D. Thú.
Câu 1: Đặc điểm đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính là: ![]()
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3, 4.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ cảm giác của con người:
A. Phong phú hơn động vật.
B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C. Mang bản chất xã hội – lịch sử.
D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp: ![]()
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Newton có thói quen tự nấu ăn sáng, có lần mải suy nghĩ, ông đã luộc chiếc đồng hồ trong xoong trong khi tay vẫn cầm quả trứng sống. Hiện tượng trên là sự biểu hiện của:
A. Sự bền vững của chú ý.
B. Sự phân phối chú ý.
C. Sức tập trung chú ý.
D. Sự di chuyển chú ý.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?
A. Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác.
B. Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng hoặc nhiều hoạt động.
C. Chú ý lâu dài vào đối tượng.
D. Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những trường hợp: ![]()
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 7
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 520
- 11
- 30
-
72 người đang thi
- 434
- 12
- 30
-
11 người đang thi
- 394
- 5
- 30
-
15 người đang thi
- 550
- 5
- 30
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận