Câu hỏi: Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ cảm giác của con người:
A. Phong phú hơn động vật.
B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C. Mang bản chất xã hội – lịch sử.
D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định là:
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Một sinh viên đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, em đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân tán chú ý.
D. Phân phối chú ý.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp: ![]()
A. 1, 3, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 2, 4, 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Quy luật ngưỡng cảm giác được người giáo viên vận dụng trong những trường hợp: ![]()
A. 1, 3, 4
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 5
D. 2, 3, 4
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định là:
A. Nêu mục đích và nhiệm vụ có ý nghĩa cơ bản của hoạt động.
B. Sự mới lạ của vật kích thích.
C. Độ tương phản của vật kích thích.
D. Sự hấp dẫn của vật kích thích.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 7
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án
- 535
- 11
- 30
-
16 người đang thi
- 457
- 12
- 30
-
99 người đang thi
- 409
- 5
- 30
-
80 người đang thi
- 565
- 5
- 30
-
62 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận