Câu hỏi: Chú ý không chủ định phụ thuộc nhiều nhất vào:
A. Đặc điểm vật kích thích.
B. Xu hướng cá nhân.
C. Mục đích hoạt động.
D. Tình cảm của cá nhân.
Câu 1: Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ cảm giác của con người:
A. Phong phú hơn động vật.
B. Chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ.
C. Mang bản chất xã hội – lịch sử.
D. Chịu ảnh hưởng của những hiện tượng tâm lý cao cấp khác.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Sự di chuyển của chú ý được thể hiện trong trường hợp:
A. Một người trong khi nói chuyện vẫn nhìn và nghe tất cả những gì xảy ra xung quanh.
B. Một sinh viên đang học bài thì quay sang nói chuyện với bạn.
C. Một sinh viên sau khi suy nghĩ đã phát biểu rất hăng hái.
D. Một sinh viên đang nghe giảng thì chuyển sang nghe tiếng hát từ bên ngoài vọng đến.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt chú ý sau chủ định và chú ý có chủ định là:
A. Ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
B. Có mục đích, có thể duy trì lâu dài.
C. Diễn ra tự nhiên, không chủ định.
D. Bắt đầu có mục đích nhưng diễn ra không căng thẳng và có hiệu quả cao.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức được thể hiện trong những trường hợp:
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 5.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong học tập, sinh viên vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng:
A. Di chuyển chú ý.
B. Tập trung chú ý.
C. Phân phối chú ý.
D. Độ bền vững chú ý.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan là:
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Tư duy
D. Tưởng tượng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 7
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận