Câu hỏi: Dòng điện không đổi 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Số electron tự do đi qua tiết diện dây trong 4,0 phút là:
A. 7,5.1021
B. 7,2.1020.
C. 1,5.1023
D. 3,5.1021
Câu 1: Công của lực lạ khi dịch chuyển điện lượng +2 C từ cực âm đến cực dương trong lòng viên pin có suất điện động 1,5 V là:
A. +3 J.
B. 0
C. –3 J.
D. +6 J
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Người ta có thể bị điện giật chết nếu có dòng điện 50 mA chạy qua gần tim. Anh thợ điện trẻ, đẹp trai với hai bàn tay đầy mồ hôi tiếp xúc tốt với hai vật dẫn. Anh ta có thể làm việc với hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Cho biết, điện trở của cơ thể con ngường khoảng 1000 Ω.
A. 100 V.
B. 75 V
C. 50 V
D. 25 V.
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Mạch điện hình 6.4: E1 = 8 V, E2 = 26 V, r1 = r2 = 1Ω, R1 = 9 Ω, R2 = 7 Ω, RV = \(\infty\) . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện qua các nguồn đều bằng 1,0 A.
B. Dòng điện các nguồn đều bằng không, vì vôn kế có điện trở rất lớn.
C. Vôn kế chỉ 1,8 V.
D. Dòng điện qua E1 từ trái qua phải.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi dòng điện không đổi 16 A chạy qua dây kim loại tiết diện 20 mm2, mật độ electron tự do: 1022 cm-3 thì tốc độ trôi (định hướng) của electron là:
A. 5 mm/s.
B. 0,5 mm/s
C. 2,0 mm/s.
D. 5,0 km/s.
30/08/2021 14 Lượt xem
Câu 5: Một ắc quy có suất điện động 2 V đang thắp sáng bóng đèn. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực ắcquy khi lực lạ thực hiện được một công 4 mJ là:
A. 8 mC
B. 8 μC
C. 2 mC
D. 0
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Mỗi giây có 2,1.1018 ion dương hóa trị 2 và 1,7.1018 electron chạy qua đèn ống có đường kính tiết diện \(\phi = {\rm{ }}2,0{\rm{ }}cm\) . Trị số trung bình của mật độ dòng điện j qua đèn là:
A. 750 A/m2
B. 1,5.103 A/m2
C. 3,0.103 A/m2
D. 3,0 A/m2
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 1
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận