Câu hỏi: Công của lực lạ khi dịch chuyển điện lượng +2 C từ cực âm đến cực dương trong lòng viên pin có suất điện động 1,5 V là:
A. +3 J.
B. 0
C. –3 J.
D. +6 J
Câu 1: Mỗi giây có 3,75.1014 electron đến đập vào màn hình tivi. Cường độ dòng điện trong đèn hình của tivi đó là:
A. 6,0 μA
B. 0,6 mA.
C. 0,3 mA
D. 60 μA.
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Khi dòng điện không đổi 16 A chạy qua dây kim loại tiết diện 20 mm2, mật độ electron tự do: 1022 cm-3 thì tốc độ trôi (định hướng) của electron là:
A. 5 mm/s.
B. 0,5 mm/s
C. 2,0 mm/s.
D. 5,0 km/s.
30/08/2021 14 Lượt xem
Câu 3: Mỗi giây có 2,1.1018 ion dương hóa trị 2 và 1,7.1018 electron chạy qua tiết diện đèn ống. Cường độ dòng điện I qua đèn là:
A. 0,4 A.
B. 0,94 A.
C. 0,672 A.
D. 0,336 A.
30/08/2021 110 Lượt xem
Câu 4: Cho mạch điện như hình 6.6. Chọn chiều thuận cho mỗi vòng kín là chiều kim đồng hồ. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng định luật Kirchhoff? 
A. Vòng ME2NE3RM: I2r2 + I3(r3 + R) = –E2 –E3.
B. Vòng ME1NE2M: I1r1 + I2r2 = – E1 + E2
C. Vòng ME1NE3RM: E1 + E3 = I1r1 + I3(r3 +R)
D. Nút M: I1 – I2 = I3.
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Dòng điện không đổi 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Số electron tự do đi qua tiết diện dây trong 4,0 phút là:
A. 7,5.1021
B. 7,2.1020.
C. 1,5.1023
D. 3,5.1021
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Mạch điện hình 6.3: E1 = 6 V, E2 = 24 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = 3 Ω, R2 = 7 Ω. Chọn phát biểu đúng: 
A. E1 là nguồn phát; E2 là máy thu.
B. Dòng điện I = 1,5 A cùng chiều kim đồng hồ.
C. Hiệu điện thế UXY = – 12 V.
D. Dòng điện I = 0,5 A ngược chiều kim đồng hồ.
30/08/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 1
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 543
- 6
- 25
-
49 người đang thi
- 715
- 9
- 25
-
21 người đang thi
- 400
- 2
- 25
-
74 người đang thi
- 469
- 5
- 25
-
70 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận