Câu hỏi: Đối với bệnh nhân nhận thức yếu, thầy thuốc cần phải:
A. Động viên tinh thần lạc quan, giải thích thêm về bệnh tật.
B. Nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ.
C. Hạn chế tiếp xúc
D. Khám và điều trị như bệnh nhân khác
Câu 1: Đối với bệnh nhân nhận thức không ổn định, thầy thuốc cần phải:
A. Tuỳ theo trạng thái tâm lý, phải kiên trì để có xử trí thích hợp
B. Xử trí như cường nhận thức
C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác
D. Hạn chế tiếp xúc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bệnh nhân cường nhận thức, tích cực thực hiện chỉ dẫn của thầy thuốc, nhưng họ thường:
A. Nhận thức đúng về bệnh tật
B. Quá đà, quá mức và đôi khi quá đáng trong cư xử
C. Không hợp tác với thầy thuốc
D. Bình tĩnh, tin tưởng thầy thuốc
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Người bệnh nhóm phãn ứng bàng quan:
A. Ít kêu la, âm thầm chịu đựng
B. Kêu la nhiều
C. Đòi hỏi khám điều trị ngay
D. Thường thắc mắc, góp ý thầy thuốc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Trước một bệnh nhân coi thường bệnh tật, ít hợp tác với thầy thuốc, thầy thuốc cần phải:
A. Đề cao công tác điều dưỡng, giúp đỡ tinh thần lạc quan cho người bệnh.
B. Nói cho bệnh nhân biết vấn đề sức khoẻ rất nghiêm trọng.
C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác
D. Thầy thuốc phải thận trọng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phải:
A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hoà
B. Cho thuốc an thần.
C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác
D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Những bệnh nhân có nhận thức đứng đắn bình thường, họ thường:
A. Luôn luôn lo lắng cho bệnh tật của mình.
B. Hợp tác tốt với thầy thuốc, lắng nghe ý kiến của thầy thuốc.
C. Thường nghiên cứu kỷ ý kiến của thầy thuốc
D. Thường chạy chữa lung tung
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 16
- 11 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận