Câu hỏi: Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là:
A. Linga và yoni
B. Biểu tượng về sinh thực khí
C. Hành vi giao phối
D. Sinh thực khí nam nữ và hành vi giao phối
Câu 1: Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là:
A. Cầu mong sự may mắn, no đủ cho cả năm
B. Làm ma thuật để truyền sinh cho mùa màng
C. Cầu cho đông con, nhiều cháu
D. Cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm ?
A. Mùa xuân và mùa hạ
B. Mùa xuân và mùa thu
C. Mùa xuân và mùa đông
D. Tất cả các mùa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh :
A. Tâm lý coi trọng bà con hàng xóm láng giềng
B. Tâm lý coi trọng sự ổn định làng xã, khinh rẻ dân ngụ cư
C. Tâm lý trọng tình trọng nghĩa
D. Tâm lý coi khinh tiền tài vật chất
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cấu trúc “iếc hóa” trong ngữ pháp tiếng Việt ( sách siếc, bàn biếc, yêu iếc, chồng chiếc…) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam?
A. Tính biểu trưng
B. Tính linh hoạt
C. Giàu chất biểu cảm
D. Tính ước lệ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Trong các nghi thức của đám tang, lễ phạn hàm là lễ:
A. Tắm rửa cho người chết
B. Bỏ tiền và nhúm gạo nếp vào miệng người chết
C. Đặt tên thụy cho người chết
D. Khâm liệm cho người chết
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất ?
A. Cây Lúa
B. Cây Đa
C. Cây Dâu
D. Quả Bầu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 5
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận