Câu hỏi: Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
Câu 1: Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
A. Dòng điện
B. Điện áp
C. Tổng trở
D. Các đại lượng vật lý trong tự nhiên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
A. Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
B. Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
C. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
D. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:
A. Phân tích đại lượng cần đo
B. Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
C. Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Điện áp hoặc dòng điện
D. Đại lượng điện
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến:
A. Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
B. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
C. Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
D. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:
A. Khuyếch đại tín hiệu điện
B. Lọc nhiễu, bù nhiễu
C. Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 8
- 8 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận