Câu hỏi: Định nghĩa phương trình chuyển đổi:
A. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của cảm biến
B. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của mạch đo
C. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu
D. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ
Câu 1: Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:
A. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
B. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
C. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
D. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
A. Khối lượng
B. Nhiễu
C. Độ nhạy
D. Điện áp hoặc dòng điện
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:
A. Đại lượng điện
B. Đại lượng cần đo và nhiễu
C. Dòng điện và điện áp
D. Tổng trở
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
A. Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
B. Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
C. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
D. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
A. Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
C. Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
D. Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến:
A. \(Y = (X - 10)(X - 2)\)
B. \(Y = 2X - 5\)
C. \(Y = \frac{5}{{X + 1}}\)
D. \(Y = \frac{{2X + 3}}{{X + 2}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến - Phần 8
- 8 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận