Câu hỏi: Điều nào sau đây là nguyên nhân của nhiễm kiềm chuyển hóa?

92 Lượt xem
30/08/2021
3.0 6 Đánh giá

A. Tiêu chảy

B. Bị suy thận mãn tính

C. Uống Ethylene glycol 

D. Cường aldosteron

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Sự bài tiết của K+ do ống lượn xa sẽ giảm bởi?

A. Nhiễm kiềm chuyển hóa

B. Một chế độ ăn giàu K+

C. Cường aldosteron

D. Sử dụng spironolactone ( thuốc lợi tiểu giữ K+)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Dạng vận chuyển chủ yếu của CO2 trong máu:

A. Dạng hòa tan

B. Kết hợp với Hb

C. Kết hợp với muối kiềm

D. Kết hợp với protein

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: So với một người uống 2L nước cất, một người bị thiếu nước sẽ có:

A. Độ thanh thải nước tự do cao hơn (CH2O)

B. Độ thẩm thấu huyết tương thấp hơn

C. Mức độ lưu thông thấp hơn hormone chống bài niệu (ADH) 

D. Tốc độ tái hấp thu nước cao hơn trong ống thu ( collecting duct)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Vùng nào tiết các yếu tố nội?

A. Hang vị dạ dày

B. Đáy dạ dày

C. Tá tràng

D. Hồi tràng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trong cơ thể, CO2 và H+ tác dụng chủ yếu lên:

A. Trung tâm hô hấp

B. Nội thụ cẩm về áp suất ở quai động mạch chủ chung và xoang động mạch cảnh

C. Nội thu về hóa học ở quai động mạch chủ chung và xoang mạch cảnh

D. Đầu mút các dây thần kinh số V và X

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Bệnh nhân A và B là những người đàn ông 70 kg. Bệnh nhân uống 2 lít nước cất và bệnh nhân B uống 2 L dung dịch đẳng trương NaCl. Kết quả của sự uống nước này, bệnh nhân B sẽ có một?

A. Thể tích dịch nội bào thay đổi lớn hơn (ICF)

B. Độ thanh thải H20 tự do tăng cao hơn (CH20)

C. Nồng độ osmol/l (osmolarity) huyết tương thay đổi lớn hơn

D. Nồng độ osmol/l (osmolarity) nước tiểu cao hơn 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 14
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên