Câu hỏi: Điện phân dung dịch AgNO3, dùng điện cực bằng bạc. Cường độ dòng điện 5 A, thời gian điện phân 1 giờ 4 phút 20 giây.
A. Khối lượng catot tăng do có kim loại bạc tạo ra bám vào
B. Khối lượng anot giảm 21,6 gam
C. Có 1,12 lít khí O2 (đktc) thoát ra ở anot và dung dịch sau điện phân có chứa 0,2 mol HNO3
D. Cả A và C
Câu 1: Trộn dung dịch axit oxalic với dung dịch canxi clorua, có hiện tượng gì xảy ra?
A. Thấy dung dịch đục, do có tạo chất không tan
B. Dung dịch trong suốt, không có phản ứng xảy ra, vì axit hữu cơ yếu (HOOC-COOH) không tác dụng được với muối của axit mạnh (HCl)
C. Lúc đầu dung dịch trong, do không có phản ứng, nhưng khi đun nóng thấy dung dịch đục là do phản ứng xảy ra được ở nhiệt độ cao
D. Khi mới đổ vào thì dung dịch đục do có tạo chất không tan canxi oxalat, nhưng một lúc sau thấy kết tủa bị hòa tan, dung dịch trở lại trong là do axit mạnh HCl vừa tạo ra phản ứng ngược trở lại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Xét phản ứng: FeS2 + H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O ![]()
A. 1; 7
B. 14; 2
C. 11; 2
D. 18; 2
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Metylamin là một chất khí có mùi khai giống amoniac, metylamin hòa tan trong nước và có phản ứng một phần với nước theo phản ứng: ![]()
A. Axit
B. Bazơ
C. Chất bị oxi hóa
D. Chất bị khử
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Trong các dung dịch sau đây: KCl; KHCO3; KHSO4; KOH; KNO3; CH3COOK; C6H5OK (kali phenolat); K2SO4; KI; K2S; KBr; KF; CH3CH2OK; KAlO2; KClO4, dung dịch nào có pH > 7?
A. KOH; CH3COOK; C6H5OK; K2S; CH3CH2OK; KAlO2
B. KOH; KCl; KNO3; K2SO4; KI; KBr; KF; KClO4
C. KOH; KHCO3; CH3COOK; C6H5OK; K2S; CH3CH2OK; KAlO2; KClO4
D. KOH; KHCO3; CH3COOK; C6H5OK; K2S; KF; CH3CH2OK; KAlO2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Xem phản ứng cân bằng sau đây là phản ứng đơn giản: ![]()
A. Vận tốc phản ứng tăng 8 lần
B. Vận tốc phản ứng nghịch tăng 4 lần
C. Vận tốc phản ứng thuận tăng 8 lần
D. Do vận tốc phản ứng thuận tăng nhanh hơn phản ứng nghịch, nên phản ứng sẽ trên sẽ dịch chuyển theo chiều thuận
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Xét các dung dịch sau đây đều có nồng độ 0,1 mol/l: NaCl; HCl; NaOH; Ba(OH)2; NH4Cl; Na2CO3. Trị số pH tăng dần của các dung dịch trên là:
A. HCl < NaCl < NH4Cl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2
B. HCl < NaCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaOH < Ba(OH)2
C. HCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaCl < NaOH < Ba(OH)2
D. HCl < NH4Cl < NaCl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 9
- 35 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.7K
- 98
- 40
-
38 người đang thi
- 1.2K
- 69
- 40
-
79 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
51 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận