Câu hỏi: Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:
A. Qui nạp và diễn dịch
B. Lịch sử
C. Logic
D. Logic kết hợp với lịch sử
Câu 1: Chức năng nào của văn hóa được xem như là một thứ “gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau?
A. Chức năng giao tiếp
B. Chức năng tổ chức xã hội
C. Chức năng điều chỉnh xã hội
D. Chức năng giáo dục.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nội dung đinh nghĩa khác nhau về văn hóa đều xoay quanh mối quan hệ gì?
A. Văn hóa và tự nhiên
B. Văn hóa và xã hội
C. Văn hóa và con người
D. Văn hóa và cá nhân.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A. Nhân học – văn hóa
B. Giao lưu – tiếp biến văn hóa
C. Tọa độ văn hóa
D. Địa – văn hóa.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:
A. Môi trường sông nước
B. Tôn giáo
C. Tính cộng đồng
D. Cả ba phương án đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: “Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
A. Nhà nước – dân tộc
B. Đô thị
C. Tộc người
D. Làng xã
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” là định nghĩa văn hóa của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Cao Xuân Hạo
C. Trần Ngọc Thêm.
D. Phan Ngọc
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 3
- 55 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án
- 1.3K
- 100
- 30
-
91 người đang thi
- 923
- 32
- 30
-
80 người đang thi
- 1.0K
- 57
- 29
-
66 người đang thi
- 827
- 40
- 30
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận