Câu hỏi: “Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá” thuộc cách định nghĩa:
A. Liệt kê
B. Cấu trúc
C. Nguồn gốc
D. Chuẩn mực
Câu 1: "Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ :
A. Điều kiện lịch sử
B. Kinh tế tiểu nông
C. Kinh tế tiểu nông
D. Điều kiện xã hội
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Chức năng nào của văn hóa được xem như sợi dây nối liền giữa con người với con người?
A. Chức năng điều chỉnh xã hội
B. Chức năng tổ chức xã hội
C. Chức năng giao tiếp
D. Chức năng giáo dục
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa là vì:
A. Chế độ phong kiến tập quyền
B. Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiết chế
C. Tâm lý “trọng nông, ức thương”
D. Cả ba phương án đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: “Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:
A. Tọa độ văn hóa
B. Nhân học – văn hóa
C. Địa – văn hóa
D. Giao lưu – tiếp biến văn hóa
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:
A. Đinh – Lê
B. Lý – Trần
C. Hậu Lê
D. Nguyễn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: “Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩa của:
A. Hồ Chí Minh
B. Phan Ngọc
C. UNESCO
D. Đào Duy Anh
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 3
- 53 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận