Câu hỏi: Để tìm mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test:

320 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. χ2

B. t

C. F

D. F hoặc t

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho; Khi so sánh kết quả điều trị bằng hai phương pháp khác nhau thì giả thuyết Ho nêu rằng:

A. Có sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị

B. Không có sự khác biệt giữa hai kết quả điều trị

C. Sự khác biệt quan sát giữa hai kết quả điều trị đó là do tuổi gây nên

D. Kết quả của phương pháp điều trị giống với kết quả của Placebo

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:

A. Có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ

B. Không có sự khác biệt về tỷ lệ lách to giữa nam và nữ

C. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam

D. Tỷ lệ lách to ở nữ cao hơn ở nam là do tuổi gây nên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách sờ thấy) của trẻ em từ 2 đến 9 tuổi ở một vùng có sốt rét lưu hành phân phối theo giới như sau:

A. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê

B. Sự khác biệt về chỉ số lách giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê

C. p < 0,05

D. p < 0,04

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:

A. Tỷ lệ lách to ở trẻ trai là: [a/(a+b)] x 100

B. Tỷ lệ lách to ở trẻ gái là: [c/(c+d)] x 100

C. Có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái

D. Không có sự khác biệt về chỉ số lách giữa trẻ trai và trẻ gái

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3
Thông tin thêm
  • 66 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên