Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết \({{R}_{0}}=30\Omega ,\) cuộn cảm thuần có cảm kháng \(20\Omega \) và tụ điện có dung kháng \(60\Omega .\) Hệ số công suất của mạch là
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{2}{5}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. \(\frac{3}{5}\)
Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Trong chân không, các phôtôn có tốc độ \(c={{3.10}^{8}}\) m/s.
B. Phân tử, nguyên tử phát xạ ánh sáng là phát xạ phôtôn.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng như nhau.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong môi trường đồng tính, không hấp thụ và không phản xạ âm. A, B là hai điểm nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Biết mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 34 dB.
B. 26 dB.
C. 40 dB.
D. 17 dB.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các
A. phân tử.
B. nơtron.
C. điện tích.
D. nguyên tử.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một kim loại có công thoát electron là A. Biết hằng số lăng là \(h\) và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hc}{A}\)
B. \({{\lambda }_{0}}=\frac{A}{hc}\)
C. \({{\lambda }_{0}}=\frac{c}{hA}\)
D. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hA}{c}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng \(\lambda .\) Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết \(AB=6,6\lambda .\) Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây?
A. \(6,75\lambda \)
B. \(6,17\lambda \)
C. \(6,25\lambda \)
D. \(6,49\lambda \)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một vật khối lượng 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 10t+\pi \right)\) và \({{x}_{2}}=10\cos \left( 10t-\frac{\pi }{3} \right)({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật là
A. 37,5 J.
B. 75 J.
C. 75 mJ.
D. 37,5 mJ.
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gia Viễn
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
80 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
71 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận