Câu hỏi:
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn \(F={{F}_{0}}\cos \omega t\left( N \right)\). Khi thay đổi \(\omega \) thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi \(\omega \) lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2.
A. \({{A}_{1}}=1,5{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}={{A}_{2}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{1}}>{{A}_{2}}\)
Câu 1: Một kim loại có công thoát electron là A. Biết hằng số lăng là \(h\) và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hc}{A}\)
B. \({{\lambda }_{0}}=\frac{A}{hc}\)
C. \({{\lambda }_{0}}=\frac{c}{hA}\)
D. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hA}{c}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vẫn sáng liên tiếp trên màn là
A. 0,36 mm.
B. 0,72 mm.
C. 0,3 mm.
D. 0,6 mm.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều \(u=200\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần \(100\Omega ,\) cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu tụ điện là \({{u}_{c}}=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V.\) Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
A. 400 W.
B. 200 W.
C. 300 W.
D. 100 W.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn
A. lệch pha \(\frac{\pi }{4}.\)
B. lệch pha \(\frac{\pi }{2}.\)
C. cùng pha.
D. ngược pha.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một vật khối lượng 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}=5\cos \left( 10t+\pi \right)\) và \({{x}_{2}}=10\cos \left( 10t-\frac{\pi }{3} \right)({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật là
A. 37,5 J.
B. 75 J.
C. 75 mJ.
D. 37,5 mJ.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là
A. \(\frac{P}{U}{{r}^{2}}\)
B. \(\frac{P}{{{U}^{2}}}r\)
C. \(\frac{{{P}^{2}}}{U}r\)
D. \(\frac{{{P}^{2}}}{{{U}^{2}}}r\)
05/11/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gia Viễn
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
76 người đang thi
- 607
- 17
- 40
-
38 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận