Câu hỏi:
Một kim loại có công thoát electron là A. Biết hằng số lăng là \(h\) và tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hc}{A}\)
B. \({{\lambda }_{0}}=\frac{A}{hc}\)
C. \({{\lambda }_{0}}=\frac{c}{hA}\)
D. \({{\lambda }_{0}}=\frac{hA}{c}\)
Câu 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng
A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng.
B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
D. gần nhau nhất dao động cùng pha.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Một nhà máy phát điện xoay chiều có công suất phát điện là P và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát là U. Điện năng phát ra từ nhà máy được truyền đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở tổng cộng là r. Coi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là
A. \(\frac{P}{U}{{r}^{2}}\)
B. \(\frac{P}{{{U}^{2}}}r\)
C. \(\frac{{{P}^{2}}}{U}r\)
D. \(\frac{{{P}^{2}}}{{{U}^{2}}}r\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng cách khảo sát sự phụ thuộc của chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \({{T}^{2}}\) vào chiều dài của con lắc như hình vẽ. Học sinh này xác định được góc \(\alpha ={{76}^{0}}.\) Lấy \(\pi \approx 3,14.\) Theo kết quả thí nghiệm thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
6184ba0e50c2b.png)
6184ba0e50c2b.png)
A. \(9,76m/{{s}^{2}}\)
B. \(9,83m/{{s}^{2}}\)
C. \(9,8m/{{s}^{2}}\)
D. \(9,78m/{{s}^{2}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\varphi \right)\left( {{I}_{0}}>0 \right).\) Đại lượng \({{I}_{0}}\) được gọi là
A. cường độ dòng điện hiệu dụng.
B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số góc của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi một sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì sóng tăng.
B. bước sóng không đổi.
C. tần số sóng không đổi.
D. bước sóng giảm.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(u=50\sqrt{10}\cos \left( 100\pi t \right)\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(R=100\Omega ,\) tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 200V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
A. \(i=\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
B. \(i=\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
C. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-0,464 \right)\left( A \right)\)
D. \(i=\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)\left( A \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Gia Viễn
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
58 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
83 người đang thi
- 781
- 10
- 40
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận