Câu hỏi:
Đặt điện áp \(u=20\cos (100\pi t)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10 Ω và cảm kháng của cuộn cảm là \(10\sqrt{3}\Omega .\) Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là \({{u}_{C}}={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(V).\) Khi C = 3C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
B. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
C. \(i=2\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
D. \(i=2\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
Câu 1: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là
A. \(\frac{n}{p}\)
B. \(np\)
C. \(\frac{1}{np}\)
D. \(\frac{p}{n}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là \(\sqrt{3}{{f}_{1}}\)thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị là
A. \(\frac{{{C}_{1}}}{3}\)
B. \(3{{C}_{1}}\)
C. \(\sqrt{3}{{C}_{1}}\)
D. \(\frac{{{C}_{1}}}{\sqrt{3}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. \(-{{\omega }^{2}}{{x}^{2}}\)
B. \(-{{\omega }^{2}}x\)
C. \(\omega x\)
D. \(\omega {{x}^{2}}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. \(2n\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
B. \((2n+1)\frac{\pi }{2}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
C. \((2n+1)\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
D. \((2n+1)\frac{\pi }{4}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)
B. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
96 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
67 người đang thi
- 781
- 10
- 40
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận