Câu hỏi:
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức: \(i=2\cos 100\pi t(A).\) Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là
A. 1 A
B. 2 A
C. \(\sqrt{2}\text{ A}\)
D. \(2\sqrt{2}\text{ A}\)
Câu 1: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng
A. \(2n\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
B. \((2n+1)\frac{\pi }{2}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
C. \((2n+1)\pi \) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
D. \((2n+1)\frac{\pi }{4}\) với \(n=0;\pm 1;\pm 2\ldots \)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp \(u=20\cos (100\pi t)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10 Ω và cảm kháng của cuộn cảm là \(10\sqrt{3}\Omega .\) Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là \({{u}_{C}}={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(V).\) Khi C = 3C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
B. \(i=\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
C. \(i=2\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
D. \(i=2\sqrt{3}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)(A)\)
05/11/2021 3 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
A. \(\omega L\)
B. \(\frac{1}{\sqrt{\omega L}}\)
C. \(\sqrt{\omega L}\)
D. \(\frac{1}{\omega L}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25 Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm. Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là
A. 1,6 m/s
B. 0,6 m/s
C. 0,4 m/s
D. 0,8 m/s
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình \(i=52\cos 2000t(mA)\)(t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 48 mA, điện tích trên tụ có độ lớn là
A. \({{2.10}^{-5}}\text{C}\)
B. \({{1.10}^{-5}}\text{C}\)
C. \(2,{{4.10}^{-5}}\text{C}\)
D. \(4,{{8.10}^{-5}}\text{C}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
- 5 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận