Câu hỏi: Đặc trưng chủ đạo trong đời sống tôn giáo của vua chúa Chăm pa là:
A. Tính chất Visnu giáo
B. Tính chất Siva giáo
C. Tính chất Brahma giáo
D. Tính chất Phật giáo
Câu 1: Lễ vấn danh hay chạm ngõ, dạm ngõ là một thủ tục của hôn nhân truyền thống được thực hiện để thỏa mãn:
A. Quan hệ hòa thuận giữa mẹ chồng với nàng dâu
B. Sự phù hợp của đôi trai gái
C. Quyền lợi của gia tộc
D. Quyền lợi của làng xã
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Điểm giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng là:
A. Có hệ thống kinh điển: kinh, luật, luân đồ sộ
B. Niềm tin với những thứ vô hình và có chức năng điều chỉnh xã hội
C. Có tổ chức chặt chẽ, được truyền dạy bằng giáo dục
D. Có giáo chủ, tín đồ, sinh hoạt tại giáo đường
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: "Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười" thể hiện một đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt, đó là:
A. Có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp
B. Trọng danh dự, sĩ diện
C. Trọng tình, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
D. Thích thăm viếng, hiếu khách
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Giai đoạn hình thành, phát triển và định vị của văn hóa Việt Nam là:
A. Thời Tiền sử
B. Thời Độc lập tự chủ
C. Thời Sơ sử
D. Thời Tiền Sử và Sơ sử
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Phong tục tang ma truyền thống của người Việt chủ yếu dùng màu trắng vì:
A. Là màu của sự vui tươi vì theo quan niệm của người Việt chết là được về với ông bà tổ tiên, sống cuộc sống vĩnh hằng
B. Là màu của hành Kim, hướng Tây, theo quan niệm của người Việt là hướng xấu
C. Là màu thể hiện sự tinh khiết
D. Là màu tượng trưng của cõi hư vô
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: "Vòng vo Tam Quốc" là một đặc điểm giao tiếp xét dưới góc độ:
A. Chủ thể giao tiếp
B. Công cụ giao tiếp
C. Cách thức giao tiếp
D. Đối tượng giao tiếp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 12
- 25 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận