Câu hỏi: Căn cứ vào mục đích tạ ơn, cầu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình và dựa vào cấu trúc của hệ thống văn hóa, có thể phân biệt ba loại lễ hội:
A. Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong mối quan hệ với môi trường TN, Lễ hội liên quan đến MTXH, Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng
B. Lễ hội xuống đồng, lễ hội cơm mới, lễ Tết
C. Lễ hội ở miền núi, lễ hội đồng bằng, lễ hội vùng ven biển
D. Lễ hội cầu cạn, lễ hội cầu mưa, lễ hội phồn thực
Câu 1: "Yêu nhau cau sáu bổ ba, ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười" thể hiện một đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt, đó là:
A. Có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp
B. Trọng danh dự, sĩ diện
C. Trọng tình, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử
D. Thích thăm viếng, hiếu khách
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Nền văn hóa nào sau đây có quan hệ gốc gác với các nền văn hóa Bàu Tró, Hoa Lộc, Hạ Long (thuộc hậu kỳ thời đại đá mới, sơ kỳ thời đại đồng thau ven biển)?
A. Văn hóa Đông Sơn
B. Văn hóa Đồng Nai
C. Văn hóa Sa Huỳnh
D. Văn hóa Óc Eo
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đặc trưng chủ đạo trong đời sống tôn giáo của vua chúa Chăm pa là:
A. Tính chất Visnu giáo
B. Tính chất Siva giáo
C. Tính chất Brahma giáo
D. Tính chất Phật giáo
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điểm giống nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng là:
A. Có hệ thống kinh điển: kinh, luật, luân đồ sộ
B. Niềm tin với những thứ vô hình và có chức năng điều chỉnh xã hội
C. Có tổ chức chặt chẽ, được truyền dạy bằng giáo dục
D. Có giáo chủ, tín đồ, sinh hoạt tại giáo đường
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Câu "Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ" nói về một nguyên tắc của hôn nhân truyền thống là phải đáp ứng được:
A. Quyền lợi của làng xã
B. Quyền lợi của gia tộc
C. Quan hệ hòa thuận giữa mẹ chồng với nàng dâu
D. Sự phù hợp của đôi trai gái.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án - Phần 12
- 25 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận