Câu hỏi: Đặc điểm đàm thoại trong thăm khám tâm lý:

126 Lượt xem
30/08/2021
3.7 9 Đánh giá

A. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc ghi chép lại để đánh giá

B. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc chú ý tính tình, ham muốn, tình cảm...

C. Thầy thuốc đặt câu hỏi, bệnh nhân trả lời

D. Nếu bệnh nhân nói lang man, thầy thuốc phải ngắt lời

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Rối loạn tâm lý ở bệnh nội khoa thường do:

A. Bệnh nhân đau dữ dội

B. Bệnh khó điều trị

C. Bệnh thường kéo dài và có nhiều rối loạn chức năng sinh lý.

D. Bệnh nhân lớn tuổi.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động trực tiếp tâm lý người bênh:

A. Thực hiện tốt chế độ tâm lý tiếp xúc bệnh nhân, điều trị nhóm.

B. Thăm khám nhiều lần trong ngày

C. Cho nhiều thân nhân ở bên cạnh bệnh nhân

D. Giải quyết tốt quan hệ bệnh nhân với đồng nghiệp và gia đình

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm (Lao) trạng thái tâm lý chung về xã hội đó là:

A. Sợ biến chứng

B. Sợ không điều trị khỏi

C. Lo lắng không có tiền để điều trị dài ngày

D. Sợ mọi người xa lánh.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Để đánh giá tốt tâm lý người bệnh, khi khai thác tiền sử bệnh tật thầy thuốc cần:

A. Lưu ý tiền sử các bệnh nặng.

B. Lưu ý đến bệnh nặng và các triệu chứng được xem là nhẹ

C. Lưu ý các bệnh kéo dài

D. Lưu ý các bệnh lý tái diễn nhiều lần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Khi khám người mắc bệnh có rối nhiễu tâm lý, thầy thuốc phải:

A. Hỏi thêm người thân, bạn bè về đặc điểm tâm lý, cá tính, nhân cách người bệnh

B. Cho làm các xét nghiệm để loại trừ bệnh lý thực thể

C. Hỏi bệnh tỷ mỹ

D. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 14
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên