Câu hỏi: Tiền sử cá nhân có ý nghĩa gì về tâm lý:
A. Đánh giá được mức độ bệnh tật
B. Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh
C. Biết được lịch sử bệnh tật
D. Biết được lịch sử đời sống
Câu 1: Để khai thác tốt các triệu chứng bệnh lý liên quan đến tâm lý, khi khám bệnh thầy thuốc cần:
A. Thăm khám kỹ về lâm sàng và cận lâm sàng
B. Luôn luôn khám với sự có mặt của người thân
C. Khi khám có các đồng nghiệp ở trong phòng
D. Có khi cần có người thân, nhưng có khi chỉ một mình bệnh nhân và một thầy thuốc
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thái độ của thầy thuốc trước bệnh nhân nội khoa có rối loạn tâm lý:
A. Giữ bí mật cho người bệnh.
B. Mời chuyên khoa tâm thần hội chẩn
C. Cho thuốc an thần để bệnh nhân thấy dễ chịu
D. Quan sát cẩn thận để nhận biết phãn ứng, cảm xúc của người bệnh để tác động cụ thể.
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đàm thoại trong khám bệnh tâm lý là một kỷ thuật và một nghệ thuật:
A. Thầy thuốc cần chuẩn bị câu hỏi trước
B. Tập trung vào những câu hỏi liên quan các bộ phận nghi ngờ bệnh lý
C. Thầy thuốc là người hỏi, bệnh nhân trả lời
D. Bao gồm đối đáp một cách linh động kết hợp tâm sự những điều thầm kín
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khi khám người mắc bệnh có rối nhiễu tâm lý, thầy thuốc phải:
A. Hỏi thêm người thân, bạn bè về đặc điểm tâm lý, cá tính, nhân cách người bệnh
B. Cho làm các xét nghiệm để loại trừ bệnh lý thực thể
C. Hỏi bệnh tỷ mỹ
D. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đối với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, thầy thuốc và nhân viên y tế nên:
A. Thăm khám cẩn thận, tỷ mỷ
B. Điều trị đúng phác đồ
C. Gần gũi, không xa lánh bệnh nhân
D. B và C đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 14
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận