Câu hỏi: Để đánh giá tốt tâm lý người bệnh, khi khai thác tiền sử bệnh tật thầy thuốc cần:
A. Lưu ý tiền sử các bệnh nặng.
B. Lưu ý đến bệnh nặng và các triệu chứng được xem là nhẹ
C. Lưu ý các bệnh kéo dài
D. Lưu ý các bệnh lý tái diễn nhiều lần
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khám lâm sàng tâm lý thực chất là:
A. Quan tâm về cá tính nhân cách của người bệnh thông qua đối thoại.
B. Quan tâm đến các triệu chứng mơ hồ, chưa tìm ra được dấu chứng thực thể
C. Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình và xã hội của bệnh nhân
D. Đánh giá bệnh nhân một cách trực giác, cảm tính
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi khám người mắc bệnh có rối nhiễu tâm lý, thầy thuốc phải:
A. Hỏi thêm người thân, bạn bè về đặc điểm tâm lý, cá tính, nhân cách người bệnh
B. Cho làm các xét nghiệm để loại trừ bệnh lý thực thể
C. Hỏi bệnh tỷ mỹ
D. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động trực tiếp tâm lý người bênh:
A. Thực hiện tốt chế độ tâm lý tiếp xúc bệnh nhân, điều trị nhóm.
B. Thăm khám nhiều lần trong ngày
C. Cho nhiều thân nhân ở bên cạnh bệnh nhân
D. Giải quyết tốt quan hệ bệnh nhân với đồng nghiệp và gia đình
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Rối loạn tâm lý ở bệnh nội khoa thường do:
A. Bệnh nhân đau dữ dội
B. Bệnh khó điều trị
C. Bệnh thường kéo dài và có nhiều rối loạn chức năng sinh lý.
D. Bệnh nhân lớn tuổi.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đàm thoại trong khám bệnh tâm lý là một kỷ thuật và một nghệ thuật:
A. Thầy thuốc cần chuẩn bị câu hỏi trước
B. Tập trung vào những câu hỏi liên quan các bộ phận nghi ngờ bệnh lý
C. Thầy thuốc là người hỏi, bệnh nhân trả lời
D. Bao gồm đối đáp một cách linh động kết hợp tâm sự những điều thầm kín
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức - Phần 14
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận