Câu hỏi: Cơ sở của đường liên lạc tạm thời:

97 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Qui luật khuếch tán hưng phấn 

B. Qui luật tập trung hưng phấn

C. Qui luật cảm ứng trong không gian

D. Qui luật cảm ứng trong thời gian

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong cùng một điều kiện chênh lệch áp suất, độ hòa tan, diện tích tiếp xúc và chiều dày của màng phế nang mao mạch:

A. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( < \mathop {CO}\nolimits_2\)

B. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( > \mathop {CO}\nolimits_2\)

C. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \(= \mathop {CO}\nolimits_2\)

D. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( \le \mathop {CO}\nolimits_2\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Để xây dựng phản xạ có điều kiện, kích thích có điều kiện cần phải:

A. Đơn giản và củng cố nhiều lần

B. Đi sau kích thích không điều kiện một thời gian ngắn 

C. Thích hợp với đáp ứng của một phản xạ

D. Gây một hưng phấn mạnh

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Câu nào sau đây đúng với ức chế trì hoãn?

A. Nhằm phân biệt những kích thích không điều kiện

B. Là một loại ức chế chỉ có ở người

C. Có tính chất bẫm sinh

D. Là ức chế làm chậm phản xạ

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Phản xạ có điều kiện có những tính chất sau đây, ngoại trừ: 

A. Bẩm sinh

B. Cá thể

C. Tạm thời

D. Không di truyền

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cơ chế giúp quá trình trao đổi khí tại phổi xảy ra là do:

A. Sự khuếch tán chủ động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp 

B. Sự khuếch tán thụ động từ nơi có áp suất cao đến áp suất thấp

C. Sự khuếch tán thụ động từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao

D. Sự khuếch tán chủ động từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 26
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên