Câu hỏi: Hỗn hợp khí đi từ ngoài khí quyển vào đến phế nang có phân áp O2 giảm và CO2 tăng do:
A. Khí mới hít vào bị hòa lẫn bởi khí cặn
B. Khí hít vào được làm ẩm bởi hơi nước
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
Câu 1: Ở người bình thường:
A. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( > \mathop {CO}\nolimits_2 \)
B. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \(< \mathop {CO}\nolimits_2 \)
C. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \(= \mathop {CO}\nolimits_2\)
D. Vận tốc khuếch tán O2 qua màng phế nang mao mạch \( \le \mathop {CO}\nolimits_2 \)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Phản xạ “cái gì thế” là cơ sở của dạng ức chế nào?
A. ức chế dập tắt
B. ức chế ngoài
C. ức chế trên giới hạn
D. ức chế phân biệt
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho nhịp thở 20 lần/phút, khoảng chết 120ml, thể tích khí lưu thông là 370ml. Chọn câu đúng?
A. Thông khí phế nang: 9400ml
B. Thông khí phổi/phút 5000ml
C. Thông khí phế nang: 5000ml
D. Thông khí phổi/phút : 9400ml
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Phản xạ có điều kiện sẽ mất đi nếu:
A. Không được củng cố
B. Kích thích không điều kiện xuất hiện
C. Kích thích có điều kiện xuất hiện
D. Hoạt hoá đường mòn dấu vết
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chất nào sau đây giữ vai trò quyết định trong quá trình thành lập phản xạ có điều kiện?
A. DNA
B. ATP
C. RNA
D. Men ribonuclease
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Câu nào sau đây đúng với ức chế phân biệt?
A. Ức chế bảo vệ thần kinh
B. Ức chế có điều kiện của phản xạ có điều kiện
C. Ức chế xảy ra khi không củng cố một phản xạ có điều kiện
D. Ức chế làm chậm phản xạ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 26
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận