Câu hỏi: Có mấy nguyên tắc khai thác, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học?

173 Lượt xem
30/08/2021
3.8 8 Đánh giá

A. 5 nguyên tắc

B. 6 nguyên tắc

C. 7 nguyên tắc

D. 8 nguyên tắc

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nguyên tắc đánh giá dạy học theo định hướng phát triển năng lực là:

A. Đánh giá quá trình và kết quả học tập theo chuẩn quy định của thang điểm; quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng tiếp thu kiến thức.

B. Đánh giá quá trình và kết quả học tập theo chuẩn "đầu ra"; không đặt nặng sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng tiếp thu kiến thức.

C. Đánh giá quá trình và kết quả học tập theo chuẩn "đầu ra"; quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

D. Đánh giá quá trình và kết quả học tập theo chuẩn quy định của thang điểm; quan tâm tới sự tiến bộ của người học, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Công nghệ thông tin (CNTT) được ứng dụng trong dạy học dưới những hình thức cơ bản:

A. GV trình bày bài dạy có sự hỗ trợ của CNTT. Ngoài máy tính điện tử, phương tiện thường dùng là máy chiếu đa phương tiện và phần mềm trình chiếu PowerPoint.

B. HS làm việc trực tiếp với CNTT dưới sự hướng dẫn và kiểm soát của GV; HS tra cứu tài liệu và học tập độc lập hoặc trong giao lưu trên mạng nội bộ hay Internet.

C. HS học tập độc lập nhờ CNTT, đặc biệt là nhờ các chương trình máy tính.

D. Tất cả các hình thức trên.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Các kiểu tích hợp là:

A. Tích hợp trong nội bộ môn học;Tích hợp liên môn; tích hợp theo môn.

B. Tích hợp trong nội bộ môn học;Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn.

C. Tích hợp trong nội bộ môn học; Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn; Tích hợp nhiều môn.

D. Tích hợp trong nội bộ môn học; Tích hợp liên môn;Tích hợp đa môn; Tích hợp xuyên môn.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Nguyên tắc lựa chọn hình thức học tập theo định hướng phát triển năng lực là:

A. Hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.

B. Hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; không tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân mà chỉ làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.

C. Hình thức học tập phát huy sáng tạo, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; không tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân mà chỉ làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.

D. Hình thức học tập phát huy độc lập, sáng tạo, chủ động của học sinh, có tác dụng tích cực trong việc hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh; khuyến khích chọ sinh làm việc cá nhân và hạn chế làm việc nhóm; chú ý tạo điều kiện cho học sinh học tập, rèn luyện trong thực tế hoặc tình huống giả định gần với thực tế.

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Một số PPDH có hiệu quả đối với việc phát triển năng lực của học sinh là:

A. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; Dạy học thử nghiệm; Dạy học kiến tạo...

B. Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm; Dạy học kiến tạo...

C. Dạy học giải quyết vấn đề; Dạy học thông qua trò chơi dân gian; Dạy học kiến tạo...

D. Dạy học hợp tác; Dạy học thông qua hoạt động; Dạy học kiến tạo...

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Dạy học giải quyết vấn đề là gì?

A. Là PPDH tổ chức cho học sinh hoạt động theo những nhóm nhỏ để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

B. Là PPDH thông qua việc xem xét, phân tích những sự việc mỗi người đã trải qua, đã chứng kiến, đã nghe thấy, đã học được, hoặc xem được, để tự rút ra kinh nghiệm, bài học cho mình và áp dụng các bài học đó để ứng xử hợp lí, hiệu quả hơn.

C. Là PPDH mà ở đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức.

D. Là PPDH mà ở đó học sinh tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề bằng các hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Người đi làm