Câu hỏi: Cơ chế giải phóng hoạt chất của thuốc đặt:

172 Lượt xem
30/08/2021
3.0 8 Đánh giá

A. Tá dược thân dầu hòa tan trong lớp chất nhầy 

B. Tá dược thân nước hòa tan trong niêm dịch 

C. Tá dược thân nước chảy lỏng ở nhiệt độ cơ thể

D. A, B 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ưu điểm của dạng thuốc đặt:

A. Thích hợp với bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa, bệnh nhân hôn mê 

B. Cách sử dụng an toàn 

C. Sinh khả dụng cao (tương đương đường tiêm bắp) 

D. A, B, C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Phân loại theo cấu trúc lý hóa của hệ thuốc, ta có:

A. Thuốc phun mù dùng tại chỗ trên da, trực tràng, âm đạo, xông hít qua miệng, mũi vào phổi…

B. Thuốc phun mù hai pha, thuốc phun mù ba pha

C. Thuốc phun mù dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bọt xốp

D. Thuốc phun mù có van định liều, van phun liên tục, có bơm định liều không dùng chất đẩy…

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 3: Thuốc đặt sử dụng tá dược PEG giải phóng dược chất theo cơ chế:

A. Hòa tan trong niêm dịch

B. Chảy lỏng ở thân nhiệt 

C. Hòa tan trong lớp chất nhầy 

D. Tan rã dưới sự co bóp của trực tràng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Lưu ý khi sử dụng tá dược gelatin – glycerin làm tá dược thuốc đặt:

A. Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng 

B. Phải bảo quản viên trong ngăn đông

C. Phải sử dụng ngay sau khi điều chế  

D. Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Lưu ý khi sử dụng PEG làm tá dược thuốc đặt:

A. Phải nhúng nhanh vào nước trước khi sử dụng 

B. Phải bảo quản viên trong ngăn đông 

C. Phải sử dụng ngay sau khi điều chế

D. Phải thêm parafin rắn vào để đảm bảo độ bền cơ học của viên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ sản xuất Dược phẩm - Phần 2
Thông tin thêm
  • 18 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên