Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng: Phản ứng A (k) ⇄ B (k) + C (k) ở 300oC có Kp = 11,5; ở 500oC có Kp = 23. Tính ∆Ho của phản ứng trên. Cho R = 8,314 J/mol.K.
A. DHo = + 4,32 kJ
B. DHo = + 12,76 kJ
C. DHo = -12,76 kJ
D. DHo = - 4,32 kJ
Câu 1: Chọn phương án đúng: Cho giản đồ hòa tan như hình sau: 
A. Không đủ cơ sở để xác định
B. Dung dịch chưa bão hòa
C. Dung dịch bão hòa
D. Dung dịch quá bão hòa
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng: Trộn các dung dịch: (1) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-5M. (2) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch NaCl 10-4M. (3) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-6 M. Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa AgCl? Cho tích số tan của AgCl là T = 10 -9,6.
A. Chỉ có trường hợp (1)
B. Cả 3 trường hợp
C. Chỉ có trường hợp (2)
D. Các trường hợp (1), (2)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn phương án đúng: Xét chiều của phản ứng ở 250C: Fe + Cd2+ = Fe2+ +Cd, Cho biết: E0 = j0(Cd2+/Cd) - j0(Fe2+/Fe) = 0,04V. ![]()
A. 2, 4
B. 1, 4
C. 2, 3
D. 1, 3
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một bình đoạn nhiệt được tách thành hai ngăn dung tích bằng nhau: ngăn thứ nhất chứa 2,0 mol hydro ở 3,0 atm và 25oC; ngăn thứ hai chứa 3,0 mol argon ở 4,5 atm và 25oC. Hai khí được coi là lý tưởng. Người ta nhấc vách ngăn ra, hai khí trộn lẫn vào nhau, không phản ứng. Hãy tính ∆G của hỗn hợp. Cho R = 8,314 J/mol.K.
A. – 15,3 kJ
B. – 18,7 kJ
C. – 24,6 kJ
D. – 8,59 kJ
30/08/2021 15 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu đúng. Đối với dung dịch loãng của chất tan không điện ly, không bay hơi:
A. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch tỷ lệ thuận với phần mol của chất tan trong dung dịch.
B. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch bằng phần mol của dung môi trong dung dịch.
C. Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi tinh khiết ở cùng giá trị nhiệt độ.
D. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch loãng phân tử phụ thuộc vào bản chất của chất tan.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn phương án đúng: Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng: A + B ⇄ 2C + D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện cho trước bằng 50. Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:
A. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận
B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch
C. Hệ nằm ở trạng thái cân bằng
D. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 10
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
53 người đang thi
- 531
- 3
- 45
-
40 người đang thi
- 587
- 7
- 45
-
99 người đang thi
- 549
- 2
- 45
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận