Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng: (1) Khi hòa tan vào nước, chỉ các hợp chất ion mới bị điện li. (2) Hằng số điện li không thay đổi khi thay đổi nồng độ dung dịch. (3) Hằng số điện li là đại lượng phụ thuộc vào bản chất chất điện li, bản chất dung môi và nhiệt độ. (4) Hằng số điện li là hằng số cân bằng tuân theo định luật tác dụng khối lượng Guldberg – Waage.
A. 1, 2, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 1: Chọn nhận xét chính xác. Ở cùng các điều kiện, dung dịch điện li so với dung dịch phân tử (chất tan không bay hơi) có:
A. Áp suất hơi bão hòa cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn.
B. Nhiệt độ đông đặc cao hơn, áp suất hơi bão hòa cao hơn.
C. Áp suất hơi bão hòa thấp hơn, nhiệt độ sôi cao hơn.
D. Áp suất hơi bão hòa thấp hơn, nhiệt độ đông đặc cao hơn.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chọn phương án đúng: Cho phản ứng trao đổi ion: NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O = NH4OH(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd). Biết hằng số điện ly thứ hai của H2S , Ka2 = 1×10-12,89, hằng số điện ly của NH4OH , KB = 1×10-4,76 và tích số ion của nước Kn = 1×10-14. Hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng:
A. 1×10-3,65
B. 1×1022,13
C. 1×103,65
D. Đáp số khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau.
A. Khi hòa tan một chất A trong dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung môi B có thể bị giảm.
B. Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất hơi bão hòa của nó bằng 1 atm.
C. Nước luôn luôn sôi ở 100°C.
D. Nước muối sôi ở nhiệt độ thấp hơn nước nguyên chất.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chọn đáp án đúng: Trong quá trình sôi của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, nhiệt độ sôi của dung dịch:
A. Không đổi
B. Giảm xuống
C. Tăng dần
D. Lúc tăng lúc giảm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án đúng: Hằng số cân bằng của phản ứng: 2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) ⇄ Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd) được tính theo công thức:
A. \({K_{cb}} = \frac{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.K_{C{H_3}COOH}^4}}{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}^2.K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}^2}}\)
B. \({K_{cb}} = \frac{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}^2.K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}^2}}{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.K_{C{H_3}COOH}^4}}\)
C. \({K_{cb}} = \frac{{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}}.{K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}}}}{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.{K_{C{H_3}COOH}}}}\)
D. \({K_{cb}} = \frac{{{T_{C{a_3}{{(P{O_4})}_2}}}.{K_{C{H_3}COOH}}}}{{{K_{{a_2}({H_3}P{O_4})}}.{K_{{a_3}({H_3}P{O_4})}}}}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch C6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g. Biết hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ/mol.
A. 0,566oC
B. 3,40oC
C. 2,7oC
D. 5,66oC
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 1
- 19 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 530
- 3
- 45
-
54 người đang thi
- 586
- 7
- 45
-
50 người đang thi
- 548
- 2
- 45
-
36 người đang thi
- 618
- 5
- 45
-
54 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận