Câu hỏi:
Cho số phức \(z=3-2i\). Điểm biểu diễn hình học của số phức \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaae4Daiabg2 % da9iaadQhacqGHRaWkcaWGPbWaa0aaaeaacaWG6baaaaaa!3BD2! {\rm{w}} = z + i\overline z \) có tọa độ
A. \((1;1)\)
B. \((5;-5)\)
C. \((5;1)\)
D. \((1;-5)\)
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tập hợp tất cả tham số m để hàm số \(y=x^3+(m+1)x^2+3x+2\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) là
A. \([-4;2]\)
B. \((-4;2)\)
C. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qadaqadaqaaiabgkHiTiabg6HiLkaacUdacqGHsislcaaI0aaacaGL % OaGaayzkaaGaeyOkIG8aaeWaaeaacaaIYaGaai4oaiabgUcaRiabg6 % HiLcGaayjkaiaawMcaaaaa!435B! \left( { - \infty ; - 4} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
D. \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaaeaaaaaaaaa8 % qadaqadaqaaiabgkHiTiabg6HiLkaacUdacqGHsislcaaI0aaacaGL % OaGaayzkaaGaeyOkIG8aaeWaaeaacaaIYaGaai4oaiabgUcaRiabg6 % HiLcGaayjkaiaawMcaaaaa!435B! \left( { - \infty ; - 4} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Môđun của số phức \(z=(1-2i)(1+i)^2\) bằng
A. \(2\sqrt{5}\)
B. \(\sqrt{13}\)
C. \(5\)
D. \(2\sqrt{3}\)
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Gọi \(z_2, z_2\) là hai nghiệm phức của phương trình \(z^2-2z+2=0\). Giá trị của \(z_1^4+z_2^4\) là
A. \(0 \)
B. \(-4\)
C. \(4\)
D. \(-8\)
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị như hình sau. Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. \(-1\)
B. \(3\)
C. \(0\)
D. \(2\)
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Toán năm 2020 của Trường THPT chuyên Khoa Học Tự Nhiên
- 0 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Toán
- 1.9K
- 283
- 50
-
40 người đang thi
- 1.1K
- 122
- 50
-
35 người đang thi
- 915
- 75
- 50
-
28 người đang thi
- 728
- 35
- 50
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận