Câu hỏi:
Cho phả hệ sau:
Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định, hai gen này nằm cách nhau 12cM. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1). Có 7 người xác định được kiểu gen về 2 tính trạng nói trên.
(2). Người con gái thứ 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%.
(3). Người con trai số 3 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố.
(4). Ở thế hệ thứ III, ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
A: nhìn bình thường – a mù màu
B: Máu bình thường – b máu khó đông
Xác định kiểu gen
→Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen nói trên -> 1 sai
2.Đúng. Người con gái thứ 2 có kiểu gen nhóm máu là Bb → lấy chồng bị hai bệnh XabY Thì xác suất sinh con bị máu khó đông là 50 %
3.Sai người con trai thứ 3 có kiểu gen XABY và nhận XAB từ mẹ (giao tử liên kết )
4.Sai chỉ có người con trai số 5 là nhận giao tử hoán vị còn những người III.1 ; III.3 chắc chắn nhận giao tử liên kết, 2 và 3 có thể nhận giao tử hoán vị hoặc liên kết
Chỉ có 2 đúng
Đáp án B
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN?
A. Chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ.
B. Sử dụng nuclêôtit làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
C. Sử dụng cả hai mạch của ADN làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
D. Mạch pôlinuclêôtit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh đã tiến hành đo các chỉ tiêu sinh lý của mình ở 2 thời điểm như sau:
- Thời điểm 1: Trước khi chạy tại chỗ 10 phút.
- Thời điểm 2: Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút.
Theo lí thuyết, chỉ số sinh lí nào sau đây của các bạn học sinh ở thời điểm 2 thấp hơn so với thời điểm 1?
- Thời điểm 1: Trước khi chạy tại chỗ 10 phút.
- Thời điểm 2: Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút.
Theo lí thuyết, chỉ số sinh lí nào sau đây của các bạn học sinh ở thời điểm 2 thấp hơn so với thời điểm 1?
A. Thân nhiệt.
B. Thời gian của 1 chu kì tim.
C. Nhịp tim.
D. Huyết áp tối đa.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?
A. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành và ngăn cản phiên mã.
B. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
D. Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra mARN.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến tam bội.
B. Đột biến tứ bội.
C. Đột biến thể một.
D. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST), nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó?

A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Đáp án B.
A Đúng, đột biến đảo đoạn có thể gây hại cho thể đột biến.
B Sai, không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C Đúng, đây là đột biến đảo đoạn từ BCD DCB.
D Đúng, làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
A Đúng, đột biến đảo đoạn có thể gây hại cho thể đột biến.
B Sai, không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
C Đúng, đây là đột biến đảo đoạn từ BCD DCB.
D Đúng, làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Morgan (1866-1945) đã phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, hoán vị gen khi nghiên cứu đối tượng nào sau đây?
A. Ruồi giấm.
B. Đậu Hà Lan.
C. Cây hoa phấn.
D. Chuột bạch.
05/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG 2021 môn Sinh học của Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
93 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
66 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
20 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận