Câu hỏi:
Cho khối nón có chiều cao h= 2 và bán kính đáy r= 3. Thể tích của khối nón đã cho là
A. \(24\pi \)
B. \(6\pi \)
C. \(4\pi \)
D. \(36\pi \)
Câu 1: Trong không gian Oxyz phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc với mặt phẳng \((P):x + 3y - z + 5 = 0?\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 3t\\ z = 3 - t \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 3 + 3t\\ z = - 1 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 + 3t\\ z = 1 - t \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 3t\\ z = 1 - t \end{array} \right.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên (SBC) là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC bằng
A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
B. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{4}\)
C. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{4}\)
D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Hai bạn A và B mỗi bạn viết ngẫu nhiên một số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để các chữ số có mặt ở hai số bạn A và B viết giống nhau bằng
A. \(\frac{{31}}{{2916}}\)
B. \(\frac{1}{{648}}\)
C. \(\frac{1}{{108}}\)
D. \(\frac{{25}}{{2916}}\)
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có \(AB = \sqrt 3 \) và \(\widehat {ACB} = {30^{\rm{o}}}\). Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh AC thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón đó bằng.
A. \(9\pi\)
B. \(3\pi\)
C. \(3\sqrt 3 \pi \)
D. \(\sqrt 3 \pi \)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Trên mặt phẳng tọa độ điểm biểu diễn của số phức z = 1 - 3i là điểm nào dưới đây?
A. Q(1;3)
B. P(1;-3)
C. N(-1;3)
D. M(-1;-3)
05/11/2021 6 Lượt xem
- 283 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận