Câu hỏi: Cho hệ có phương trình đặc trưng. Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
A. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
D. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
Câu 1: Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{5}{{{s^3} + 8{s^2} + 9s + 2}}\) hãy lập phương trình trạng thái:
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 5 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ 2&9&8 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 5 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 1 0}}} \right];\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1&0\\ 0&0&1\\ { - 2}&{ - 9}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 1\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cho hệ thống có phương trình đặc trưng: 2s4 +s3 + 3s2 + 2s + 2 = 0 . Bảng Routh của hệ thống được cho như sau: 
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:
A. M(ω) là đáp ứng pha, φ(ω) là đáp ứng biên độ
B. M(ω) là độ lợi, ω là tần số cắt
C. M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
D. P(ω) là pha của hệ thống
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hàm truyền của hiệu chỉnh tỉ lệ P (proportional) liên tục có dạng:
A. \({G_C}(s) = {K_p} + {K_D}s\)
B. \({G_C}(s) = {K_p}s + {K_D}\)
C. \({G_C}(s) = {K_p} + \frac{{{K_D}}}{s}\)
D. \({G_C}(s) = {K_p}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với: ![]()
A. A là ma trân {1 x n}
B. A là ma trận {n x 1}
C. A là ma trận vuông {n x n}
D. A là ma trận {n x m}, với n khác m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hệ MIMO là hệ thống có:
A. Nhiều ngõ vào- nhiều ngõ ra
B. Nhiều ngõ vào - một ngõ ra
C. Một ngõ vào – một ngõ ra
D. Một ngõ vào – nhiều ngõ ra
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 3
- 112 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 143
- 25
-
82 người đang thi
- 1.5K
- 160
- 20
-
41 người đang thi
- 818
- 77
- 25
-
61 người đang thi
- 1.1K
- 63
- 25
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận