Câu hỏi: Cho hệ có phương trình đặc trưng \({s^4} + 2{s^3} + 3{s^2} + 4s + 5 = 0\) . Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm bên trái, bao nhiêu nghiệm bên phải mặt phẳng phức:
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
Câu 1: Hệ thống có hàm truyền: \(G(s) = \frac{{3(s + 4)}}{{{s^2} + 2s + 1}}\)
A. z = -4 ; p1,2= -1
B. z = 4; p1,2= 1
C. z = 0 ; z = -4 ; p1,2= -1
D. z = 4 ; p1,2= -1
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\) của hệ thống ở hình sau là:
A. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
B. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 - {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
C. \(\frac{{{G_1}{G_2}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)
D. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_4}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hệ thống phi tuyến là hệ thống:
A. Có một ngõ vào một ngõ ra
B. Có tín hiệu ra là phi tuyến theo thời gian
C. Được mô tả bởi phương trình vi phân phi tuyến
D. Nhiều ngõ vào và một ngõ ra
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền ổn định
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{{V_o}(s)}}{{{V_i}(s)}}\) của mạch điện ở hình sau là:
A. \(\frac{{RCs}}{{RCs + 1}}\)
B. \(\frac{1}{{RCs + 1}}\frac{\pi }{3}\)
C. \(1 - RCs\)
D. \(R + RCs\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khâu hiệu chỉnh PID liên tục có dạng:
A. \({K_p} + {K_I}s + \frac{{{K_D}}}{s}\)
B. \({K_p} + \frac{{{K_I}}}{s} + {K_D}s\)
C. \({K_p}s + \frac{{{K_I}}}{s} + {K_D}s\)
D. \(\frac{{{K_p}}}{s} + {K_I} + {K_D}s\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 9
- 40 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận