Câu hỏi: Khi thêm một cực có phần thực âm vào hàm truyền hệ hở thì:

289 Lượt xem
30/08/2021
3.4 7 Đánh giá

A.  Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến về phía trục thực, hệ thống sẽ ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm

B. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha tăng, độ vọt lố giảm

C. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục ảo, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng

D. Quĩ đạo nghiệm số của hệ kín có xu hướng tiến gần về phía trục thực, hệ thống sẽ kém ổn định hơn, độ dự trữ biên và độ dự trữ pha giảm, độ vọt lố tăng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hệ thống có hàm truyền hở  thì hệ thống kính: \(G(s) = \frac{{3(s + 4)}}{{{s^2} + 2s + 1}}\)

A. ổn định

B. không ổn định

C. ở biên giới ổn định

D. chưa xác định

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Bản chất của biến đổi Z là:

A. Rời rạc hóa tín hiệu

B. Tuyến tính hóa tín hiệu

C. Lấy tích phân tín hiệu

D. Lấy vi phân tín hiệu

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hệ thống tuyến tính là hệ thống:

A. Có tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian

B. Có tín hiệu ra là tuyến tính theo thời gian

C. Được mô tả bởi phương trình vi phân tuyến tính

D. Có tín hiệu ra và tín hiệu vào là tuyến tính theo thời gian

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hệ thống có các cực và zero như trên hình vẽ thì:

A. ổn định 

B. không ổn định

C. ở biên giới ổn định 

D. không xác định

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\)  của hệ thống ở hình sau là:

A. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)

B. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 - {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)

C. \(\frac{{{G_1}{G_2}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_3}{G_4}}}\)

D. \(\frac{{{G_1}{G_2}{G_3}}}{{1 + {G_1}{G_2}{G_4}}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:

A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode

B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số

C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền ổn định

D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 9
Thông tin thêm
  • 41 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên