Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng
A. \( - \frac{{25}}{4}\)
B. \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C. -6
D. 0
Câu 1: Thể tích khối chóp có đường cao bằng a và diện tích đáy bằng \(2{a^2}\sqrt 3 \) là
A. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)
B. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
C. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
D. \(\frac{{5{a^3}}}{{\sqrt 3 }}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng \(2a\sqrt 2 \). Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A. \(\sqrt 2 \pi {a^2}\)
B. \(2\sqrt 2 \pi {a^2}\)
C. \(4\pi {a^2}\)
D. \(4\sqrt 2 \pi {a^2}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và có bảng biến thiên như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-1;4)
B. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
C. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-2;2)
D. Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;2)
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình: \({z^2} - 4z + 9 = 0\). Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức \(\omega = \left( {1 + i} \right){z_0}\).
A. \(\left( {2 - \sqrt 5 \,;\,2 + \sqrt 5 } \right)\)
B. \(\left( {2 + \sqrt 5 \,;\,2 - \sqrt 5 } \right)\)
C. \(\left( {2 - \sqrt 5 \,;\, - 2 - \sqrt 5 } \right)\)
D. \(\left( {2 + \sqrt 5 \,;\, - 2 - \sqrt 5 } \right)\)
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 6: Cho hình chóp có S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SA biết \(AD = a\sqrt 3 ,AB = a\). Khi đó khoảng cách từ C đến (MBD) là:
A. \(\frac{{2a\sqrt {15} }}{{10}}\)
B. \(\frac{{a\sqrt {39} }}{{13}}\)
C. \(\frac{{2a\sqrt {39} }}{{13}}\)
D. \(\frac{{a\sqrt {39} }}{{26}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán của Trường THPT Lê Lai
- 120 Lượt thi
- 90 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận